Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết số 43 của Quốc hội về đẩy mạnh việc thực hiện chính sách pháp luật về an toàn thực phẩm giai đoạn 2016 – 2020, Chính phủ nêu một thực trạng, việc quản lý quảng cáo thực phẩm trên mạng xã hội như Facebook, Youtube, trang thông tin điện tử có tên miền từ nước ngoài gặp nhiều khó khăn
Sản xuất, kinh doanh thực phẩm bảo vệ sức khỏe nhưng không đăng ký bản công bố, bán hàng online quảng cáo, tư vấn lừa dối người tiêu dùng còn diễn biến phức tạp..
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) yêu cầu các công ty sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã được cấp giấy xác nhận công bố phù hợp an toàn thực phẩm, khi thay đổi về địa chỉ, điện thoại... phải gửi lại thông báo đến cục.
Trước tình trạng quảng cáo thực phẩm chức năng (TPCN), thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) sai sự thật, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã liên tiếp đưa ra cảnh báo. Tuy nhiên, để giúp người tiêu dùng tránh "tiền mất, tật mang", cơ quan chức năng phải mạnh tay hơn nữa.
Các đoàn kiểm tra liên ngành sẽ tiến hành thanh, kiểm tra tại 18 tỉnh, thành phố trong cả nước
Sự hỗn loạn của thị trường thực phẩm chức năng (TPCN) thời gian qua khiến người tiêu dùng hoang mang. Vì vậy, áp dụng tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt (GMP) đối với TPCN là cách tối ưu để kiểm soát mặt hàng này.
Trong khi các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm chức năng than khó về năng lực để nâng cấp cơ sở sản xuất đạt chuẩn GMP thì cơ quan quản lý nhà nước khẳng định, phải áp dụng tiêu chuẩn GMP để Việt Nam có sản phẩm an toàn, chất lượng và cạnh tranh với hàng ngoại nhập
Từ ngày 1/7/2019, các đơn vị sản xuất, chế biến liên quan đến an toàn thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn GMP, nếu không thì phải dừng sản xuất.
Chưa bao giờ thị trường thực phẩm chức năng (TPCN) ở nước ta lại phát triển mạnh mẽ và lộn xộn như hiện nay. Với hàng vạn sản phẩm và hàng nghìn DN trong và ngoài nước tham gia sản xuất kinh doanh mặt hàng này, việc kiểm soát, quản lý chất lượng sản phẩm TPCN đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức.